TRANG SỨC ĐÁ MẮT MÈO - Cộng đồng Chuyên Gia Đá Quý uy tín nhất Việt Nam - ChuyenGiaDaquy.com

Header Ads

TRANG SỨC ĐÁ MẮT MÈO

Để hiểu biết thêm về trang sức đá quý, trang sức đá mắt mèo mời bạn cùng tìm hiểu với DnD nhé!
           


Chrysoberyl chatoyancy đục được gọi là cymophane hay mắt mèo. Từ cymophan có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp nghĩa là 'sóng' và 'dạng', có hiệu ứng mắt mèo. Dạng biến thể này thường chứa các hốc hoặc bao thể dạng que của rutil xuất hiện theo hướng song song với trục c tạo ra hiệu ứng chatoyant thấy được dưới tia sáng đơn sắc chiếu qua tinh thể. Hiệu ứng này cũng được nhìn thấy rõ trong các quý đã gia công ở dạng cabochon vuông góc với trục c. Màu vàng chrysoberyl là do tạp chất Fe3+.

Từ nguồn gốc đá mắt mèo hay còn được gọi là đá mắt hổ có hiệu ứng mắt mèo. Trang sức Đá mắt mèo thật sự trở nên nổi tiếng vào cuối thế kỷ 19 khi Duke of Connaught đã đưa ra chiếc nhẫn có khảm trang sức đá mắt mèo; điều này cũng đủ để làm cho loại đá này trở nên phổ biến và gia tăng giá trị của nó. Cho đến thời điểm đó, mắt mèo đã chủ yếu có mặt trong bộ sưu tập đá quý và khoáng vật. Nhu cầu tăng cao làm mở rộng các cuộc tìm kiếm nó ở Sri Lanka.

Trang sức Đá mắt mèo hay còn gọi là đá mắt hổ, đó là một loại đá chatoyant, nó là một loại đá vô định hình có màu vàng tới màu đỏ nâu mà có hiệu ứng ánh sáng. Là loại trong nhóm đá có cấu trúc tinh thể, trong thành phần của nó có các đơn tinh thể được thay thế bởi các sợi silica lên nó có sắc tố xanh. Một loại biến thể khác của loại đá này là dạng đá mắt hổ Hawk khi thiếu các hiệu ứng màu xanh.

Trang sức Đá mắt mèo vàng là đá có thành phần chủ yếu trong loại đá mắt hổ, màu đỏ do thành phần của loại đá mềm họ chalcedony và màu đen do chứa sắt dạng hematite. Các khối thành phần trong đá phản chiếu ánh sáng và màu sắc tạo ra hiệu ứng đẹp giống như mắt con hổ. Mắt hổ vàng phân bố rất phổ biến và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như làm vòng đá quý.

Trang sức Đá mắt mèo vàng được khai thác chủ yếu ở Nam Phi và phía Đông của châu Úc. Trong thành phẩn đá có chứa nhiều SiO2 và các nguyên tố tạo ra màu sắc của ion sắt. Tỷ trong của đá khoảng 2,64 tới 2,71 g/cm3. Nó được hình thành bởi sự tích tụ của các sợi khoảng sodium silica và nguyên tố sắt.

Không có nhận xét nào